“VIÊM CÁNH” hay " HÔI NÁCH " để diễn tả sự tăng tiết mồ hôi tại nách dù trong điều kiện bình thường nhất, nghĩa là dù không có tăng hoạt động thể lực hay nói cách khác trong khi toàn cơ thể bình thường nhưng chỉ có vùng nách tiết ra mồ hôi quá nhiều làm cho áo bên ngoài bị sũng ướt vùng nách ... rất mất mỹ quan. Bên cạnh đó nó còn gây ra mùi rất khó chịu cho người bên cạnh làm cho những người bị bệnh này thường rất tự ti mặc cảm ,... nhưng không biết phải điều trị như thế nào? Và điều trị ở đâu? Thông thường theo dân gian mách nhau thì họ cứ dùng phèn chua, các loại khử mùi,... nhưng hôm nào quên dùng thì y như rằng sẽ bị chảy mồ hôi nách và có mùi khó chịu ... Hôm nay tôi sẽ giới thiệu với các bạn cách xử lý được cho là hiệu quả nhất tại Khoa Phẫu Thuật Thẩm Mỹ Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
I. DỊCH TỂ
Một nghiên cứu lớn đa quốc gia năm 2004 cho biết:
II. TUYẾN MỒ HÔI
Cơ thể người có 2- 5 triệu tuyến mồ hôi gồm 2 loại :
III. THÀNH PHẦN CỦA MỒ HÔI
Trung bình lượng mồ hôi ở người 1 littre / ngày
Thành phần các chất trong mồ hôi phức tạp và thay đổi tùy loại mồ hôi, tùy nguyên nhân gây đổ mồ hôi: lao động nặng hay khi trời oi bức.
IV. CHỨC NĂNG CỦA MỒ HÔI
V. NGUYÊN NHÂN TĂNG TIẾT MỒ HÔI
1. Nguyên phát : thường gặp do
- Lo âu , căng thẳng
- Xúc cảm, e thẹn,…
2. Thứ phát : ít gặp hơn
- Bướu giáp
- U tủy thượng thận
- To đầu chi
- Nhiễm trùng
- Mãn kinh,…
VI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TĂNG TIẾT MỒ HÔI
1. Nguyên phát :
2. Thứ phát
Chỉ ở 1 vị trí cơ thể
VII. CƠ CHẾ TĂNG TIẾT MỒ HÔI
VIII. ẢNH HƯỞNG CỦA TĂNG TIẾT MỒ HÔI
Tăng tiết mồ hôi làm cho bệnh nhân bị phiền toái về mặt thẩm mỹ và sinh hoạt hàng ngày. Vùng nách có 2 loại VK :
IX. ĐIỀU TRỊ : Dựa vào nguyên nhân:
X. ĐIỀU TRỊ TĂNG TIẾT MỒ HÔI NGUYÊN PHÁT
Ở mỗi vùng cơ thể Bác sĩ sẽ có những phương pháp chọn lựa khác nhau tùy theo tình trạng bệnh nhân. Riêng về “VIÊM CÁNH” hiện nay đang theo quan điểm của phần lớn chuyên gia thì phương pháp Nạo bỏ tuyến mồ hôi (Retrodermal Curettage) là tốt nhất.
A. Ưu điểm :
B. Nhược điểm :
Bs Hoàng Gia Hợp
REFERENCES
1.Incidence and Prevalence of Hyperhidrosis
2.Impact of Hyperhidrosis on Quality of Life and its Assessment
3.Special Considerations for Children with Hyperhidrosis
4.Topical Therapies in Hyperhidrosis Care
5.Iontophoresis for Palmar and Plantar Hyperhidrosis
6.Botulinum Toxin for Axillary Hyperhidrosis
7.Botulinum Neurotoxin Treatment of Palmar and Plantar Hyperhidrosis
8.Botulinum Toxin for Hyperhidrosis of Areas Other than the Axillae and Palms/Soles
9.Oral Medications
10.Local Procedural Approaches for Axillary Hyperhidrosis
11.Endoscopic Thoracic Sympathectomy
12.Managing Hyperhidrosis: Emerging Therapies
13.Resources for Hyperhidrosis Sufferers, Patients, and Health Care Providers
14.Incorporating Diagnosis and Treatment of Hyperhidrosis into Clinical Practice